Thông tin chung
2635
phụ nữ và nam giới người dân tộc thiểu số
9 xã
thuộc hai huyện của Hà Giang và Lai Châu
Vấn đề
ngôn ngữ, giáo dục, tiếp cận cơ sở hạ tầng cơ bản, giao thông, sinh kế, gánh nặng chăm sóc, ra quyết định trong gia đình, dịch vụ tài chính, tổ nhóm phụ nữ, bạo lực giới
Mục tiêu
- Thúc đẩy các quyền kinh tế, đặc biệt là đối với nhóm phụ nữ nghèo ở nông thôn và phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam
- Tăng cường sự tham gia của họ vào các hoạt động kinh tế được trả lương
Kết quả mong đợi
Cách tiếp cận
3R
Ghi nhận
(Recognition)- Ghi nhận vai trò của việc nhà và chăm sóc
- Có số liệu rõ ràng
- Phân tích được giá trị của việc nhà
- Nâng cao nhận thức
- Hỗ trợ người làm việc nhà và chăm sóc
Giảm gánh nặng
(Reduction)- Áp dụng các kỹ thuật giảm
thời gian và công sức - Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng có tính đến yếu tố giới
- Các dịch vụ công có chất lượng
Phân bổ lại
(Redistribution)- Chuyển đổi khuôn mẫu giới
- Thu hút sự tham gia của nam giới
- Tăng dịch vụ chăm sóc có thể chi trả được
Tài liệu dự án
BCNC – Cơ sở hạ tầng và công việc chăm sóc không được trả công
BC-KNCS – Cơ sở hạ tầng và công việc chăm sóc không được trả công
NC – Chăm sóc trẻ tại vùng nông thôn DTTS
BC-KNCS – Công việc CSKĐTC đối với đồng bào DTTS
Giảm bất bình đẳng giới trong phân bổ công việc CSKĐTC
AWEEV – Một số kết quả đánh giá đầu kỳ
AWEEV – Tóm tắt nội dung dự án
AWEEV – Tăng cường quyền kinh tế của phụ nữ – Khái niệm và cách tiếp cận
Thư viện
Đơn vị tài trợ


Đối tác kỹ thuật








